Bài đăng

Nhận biết bệnh chân tay miệng qua các dấu hiệu nào?

Hình ảnh
Cứ vào đầu tháng 3 cuối tháng 5 và đầu tháng 8 cuối tháng, bệnh chân tay miệng lại bùng phát. Căn bệnh này rất dễ bị nhiễm và bùng thành dịch nếu không có biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời. Dấu hiệu nhận biết bệnh chân tay miệng Sốt là triệu chứng sớm nhất của trẻ khi bị bệnh. Có thể chia bệnh thành 3 giai đoạn chính với các biểu hiện: Giai đoạn ủ bệnh: Người mắc mầm bệnh chưa có biểu hiện gì, thường diễn ra trong khoảng từ 3-6 ngày. Giai đoạn khởi phát: Lúc này đã xuất hiện những triệu chứng ban đầu của bệnh: Cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ hoặc sốt cao. Khô miệng, đau rát cổ họng. Tuyến nước bọt tiết nhiều hơn. Lười ăn, tiêu chảy nhiều lần trong ngày. Giai đoạn toàn phát: Xuất hiện những triệu chứng điển hình (sau 1-2 ngày khởi phát bệnh). Trên lòng bàn tay, bàn chân nổi các bọng nước to cỡ 2-10mm, màu xám, hình bầu dục. Khi quan sát bạn có thể nhìn thấy của chúng rất điển hình, mọc lồi hoặc ẩn dưới da, sờ có cảm giác cộm, không đau, không ngứa. Miệng: có những bọng nước ở niêm mạc m

Làm sạch đôi tay - Bảo vệ sức khỏe

Hình ảnh
Trong thời điểm dịch bệnh nhảy cảm, Hà Nội với ca nhiễm ngày càng tăng, việc làm sạch đôi tay là điều cần thiết để bảo vệ cơ thể và những người thân gia đình. Ngoài ra, với thời tiết khí hậu nóng lạnh thất thường, bàn tay có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh về đường hô hấp tiêu hóa. Do đó, giữ gìn đôi tay sạch khuẩn và điều rất cần thiết. Tại sao cần làm sạch đôi tay? Bàn tay là nơi cầm nắm rất nhiều dụng cụ, đồ vật và thực phẩm tươi sống. Và đây có thể là nơi cư trú của nhiều mầm bệnh nguy hiểm. Trong đó các căn bệnh được coi là dễ mắc nhiều nhất thông qua đôi bàn tay đó chính là bệnh đường tiêu hóa, hô hấp. Theo ước tính, khoảng 1cm2 bàn tay có thể chứa đựng đến hơn 40.000 loại vi khuẩn, virus khác nhau. Tất nhiên trong đó có cả những loại khuẩn vô hại và gây bệnh. Đặc biệt trong thời điểm dịch Covid vẫn hoành hành, đôi bàn tay có thể là nơi trú ngụ của virus corona. Nếu chúng ta vô tình đưa tay lên mắt và mũi cũng có thể đã đưa virus vào trong cơ thể. Trong sinh hoạt hàng ngày,

Có nên sử dụng cồn để sát khuẩn tay không?

Hình ảnh
Đầu tháng 12 năm 2019, thành phố Vũ Hán của Trung Quốc đã bị một loại virus có tên là Corona tấn công gây ra căn bệnh viêm đường hô hấp cấp khiến cả thành phố phải phong tỏa và nhiều người thiệt mạng. Đặc biệt, căn bệnh này lại lây lan nhanh chóng và trở thành đại dịch trên toàn thế giới. Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới, một trong những biện pháp để ngăn ngừa lây lan bệnh dịch đó là rửa tay sạch sẽ. Và sự phát triển của nhiều nước rửa tay có chứa cồn từ đó cũng được ra đời nhằm phục vụ nhu cầu rửa tay mọi lúc của mọi người dân ở mọi nơi. Vậy thực hư của việc sử dụng cồn để rửa tay sát khuẩn là như thế nào? Tại sao cồn lại có khả năng sát khuẩn? Cồn có tên hóa học là ethanol, có khả năng làm đông vón protein của vi khuẩn do thẩm thấu qua lớp màng tế bào của vi khuẩn. Cồn ở 75 độ được đánh giá là có khả năng sát trùng cao nhất. Còn nếu độ cồn lớn hơn 75 vẫn có khả năng sát trùng nhưng tốc độ bay hơi cồn quá nhanh, không đủ thời gian để thâm nhập sâu vào bên trong vi khuẩn nên k

Đừng để bàn tay là trung gian truyền bệnh viêm đường hô hấp

Hình ảnh
Đôi tay bẩn là nơi tiềm ẩn rất nhiều vi khuẩn, virus gây bệnh. Thói quen đưa tay lên sờ mắt, mũi, miệng chính là thủ phạm làm tăng nguy cơ mắc virus Sars-cov-2 và các căn bệnh về đường hô hấp khác. Do đó hãy từ bỏ thói quen này sớm để làm giảm nguy cơ mắc bệnh. Con đường truyền bệnh viêm đường hô hấp Theo các chuyên gia y tế nhận định, các căn bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là covid 19 rất dễ lây từ người này qua người khác thông qua hai con đường chính: - Con đường 1: Tiếp xúc trực tiếp với các giọt bắn có chứa vi khuẩn, virus gây bệnh mỗi khi người bệnh hắt hơi, ho, sổ mũi. - Con đường 2: Nhiễm bệnh gián tiếp khi đôi bàn tay chạm vào các vật thể có chứa mầm bệnh, sau đó vô tình chạm lên mũi, miệng. Người dân Việt Nam đa số là có thói quen đưa tay lên mặt, đôi khi chỉ là cái dụi mắt, nặn mụn hay ngoáy mũi,...Đặc biệt là trẻ em thường có thói quen mút tay do đó rất dễ bị nhiễm bệnh. Do vậy, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh chúng ta cần phải làm tốt 2 nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, giữ gìn đôi

Phòng ngừa bệnh chân tay miệng ở trẻ sơ sinh

Hình ảnh
Chân tay miệng là căn bệnh truyền nhiễm, bùng phát đỉnh điểm vào khoảng tiết thời mùa hè nhất là tháng 4-5 và tháng 10-12. Căn bệnh này thường xảy ra ở trẻ nhỏ làm cho bé ngứa ngáy, khó chịu quấy khóc khiến các bậc làm cha, làm mẹ phiền lòng. Bài viết dưới đây sẽ trang bị kiến thức các bậc phụ huynh cách phòng ngừa và điều trị bệnh chân tay miệng ở trẻ sơ sinh. Tìm hiểu về bệnh chân tay miệng Nguyên nhân gây bệnh chân tay miệng Bệnh chân tay miệng là những vết ban đỏ mọng nước có ở tay, chân và bên trong miệng trẻ. Căn bệnh này chủ yếu là do nhóm virus đường ruột gây ra, đặc trưng là do virus Coxsackie A16 và Enterovirus typ 71. Đối với loại virus Coxsackie A16 bệnh thường tiến triển nhẹ, ít gây ảnh hưởng đến thần kinh và thuyên sau vài ngày điều trị. Ngược lại nếu bệnh chân tay miệng lại do virus Enterovirus typ 71 gây ra thì trẻ sơ sinh có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, viêm phổi, viêm cơ tim, thậm chí có thể dẫn tới tử vong. Con đường lây lan bệnh chân tay miệ

Ngộ độc thực phẩm bao lâu thì khỏi?

Hình ảnh
Ngộ độc thực phẩm gây ra những chứng rối loạn về tiêu hóa, vặt kiệt về cả thể chất và tinh thần của người bệnh. Thời gian chữa khỏi bệnh chỉ có con số ước lượng chứ không thể phỏng đoán chính xác được bởi vì còn tùy thuộc vào lứa tuổi và sức khỏe của từng người.  Ngộ độc thực phẩm là gì? Ngộ độc thực phẩm được định nghĩa theo Luật an toàn thực phẩm là tình trạng bệnh lý do hấp thụ thức ăn bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc hại. Bệnh gây ra các rối loạn về đường tiêu hóa với các triệu chứng phổ biến là tiêu chảy, nôn mửa,...Một số ít tác động đến hệ thần kinh, tim mạch gây nguy hại đến sức khỏe của con người. Triệu chứng ngộ độc thực phẩm Sau khi ăn phải các thức ăn ô nhiễm, có chứa độc tố, người bệnh có thể xuất hiện những triệu chứng sau đây: Đau bụng dữ dội. Tiêu chảy. Buồn nôn, nôn. Sốt nhẹ, đau đầu. Triệu chứng ngộ độc thực phẩm Khi bệnh trở nặng, khi đi tiểu thấy có máu, cơ thể sốt cao trên 39 độ C, miệng khô, mất nước trầm trọng, đi tiểu khó. Ngộ độc cấp diễn ra nhanh chóng chỉ tầm

Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm và cách xử trí

Hình ảnh
Tính đến tháng 11 năm 2021, cả nước có 56 vụ ngộ độc thực phẩm với 1526 người bị và 5 người tử vong. Đây thực sự là con số không đáng có nếu mỗi người dân, mỗi chủ cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm đúng cách. Vậy làm sao nhận biết được các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm để có thể chữa trị kịp thời. Cách nhận biết người bệnh bị ngộ độc thực phẩm Tiêu chảy có thể là dấu hiệu nhận biết rằng bạn đang bị ngộ độc thực phẩm nhưng không phải lúc nào cũng vậy bởi vì tiêu chảy có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi rơi vào những tình huống sau thì mới có thể nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm. Có dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa khi vừa mới ăn xong. Có từ 2 người trở lên có dấu hiệu như nhau sau khi cùng sử dụng một loại thức ăn, đồ uống nào đó, còn những người không ăn lại không có biểu hiện gì. Khi quan sát thức ăn, thấy có dấu hiệu bị ôi thiu, mùi lạ, xuất hiện giun sán.  Triệu chứng ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm có nhiều nguyên nhân khác nhau cụ thể: - Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và