Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021

Sai lầm khiến việc rửa tay trở nên vô hại

Hình ảnh
Rửa tay là việc cần thiết để loại bỏ vi khuẩn nhưng nếu rửa không đúng cách có thể khiến bàn tay bạn dễ nhiễm vi khuẩn hơn. Vậy nên, hãy lưu ý không mắc phải những sai lầm dưới đây để đảm bảo đôi tay bạn luôn sạch sẽ. Chỉ rửa tay sau khi đi toilet Hầu hết, người dân Việt Nam thường chỉ có thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh mà chưa ý thức được đôi bàn tay cũng cần được làm sạch ở nhiều thời điểm khác. Bất kể khi nào bạn chạm vào một vật dụng gì đó, đặc biệt là những đồ dùng ở nơi công cộng như nút bấm thang máy, vịn cầu thang, tay nắm cửa, cây ATM đều có thể ẩn chứa một lượng vi khuẩn khổng lồ ẩn chứa mà mắt thường to không thể thấy được. Đây có thể là nguồn lây bệnh phổ biến mà nhiều người dân chưa ý thức được. Vì vậy, để làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh và lây truyền bệnh tật, bạn nên rửa tay của mình ở một số thời điểm sau: Rửa tay sau khi đi ho, hắt hơi để tránh truyền mầm bệnh cho người khác. Rửa tay sau khi đi vệ sinh, quét dọn nhà cửa, đổ rác. Rửa tay sau khi tiếp xúc với động vật v

Cơ chế kháng khuẩn của công nghệ nano bạc

Hình ảnh
Nhờ tính  sát khuẩn của bạc mà từ lâu đời nó đã được sử dụng để thử độ độc của các món ăn trước khi đang lên vua chúa. Ngày nay, dưới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nhà nghiên cứu đã bào chế ra các hạt nano bạc có khả năng kháng khuẩn vượt trội gấp hơn 200 lần so với loại bạc thông thường. Chính vì vậy mà hiện nay nano bạc được ứng dụng nhiều trong nhiều lĩnh vực, trong đó có cả lĩnh vực y tế. Vì sao nano bạc lại có khả năng kháng khuẩn mạnh? Nano bạc là gì? Nano bạc là một dạng hạt của kim loại bạc với kích thước vô cùng nhỏ, có kích thước trong khoảng từ 10-100 nm, được hình thành trong quá trình oxy hóa glucose thành axit gluconic bởi amin với sự có mặt của bạc nitrat và axit gluconic. Nano bạc sở hữu khả năng kháng khuẩn mạnh đó là vào do nó có diện tích tiếp xúc vô cùng lớn. Ở trong môi trường nước chúng trở thành một “kho chứa” để giải phóng từ từ các ion bạc vào dung dịch, nhờ vậy lượng bạc trong kho không bị các thành phần trong dung dịch vô hiệu hóa như trường hợp đố

Bật mí 05 loại nước rửa tay mini được Bộ y tế khuyên dùng

Hình ảnh
Trong thời đại dịch bệnh, nước rửa tay là sản phẩm không thể thiếu trong công tác phòng chống dịch. Chỉ với một lượng nhỏ bạn đã có thể vệ sinh đôi bàn tay của mình mà không cần dùng đến nước. Để tiện lợi cho quá trình mang theo, nhiều người đã lựa chọn sử dụng các loại gel rửa tay có kích thước nhỏ. Vậy loại nào mang lại hiệu quả sát khuẩn tốt nhất thì hãy cũng chúng tôi tìm hiểu nhé. 1. Gel rửa tay khô Lifebuoy Lifebuoy là dòng thương hiệu nổi tiếng lâu đời, với nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe cá nhân cho người dân Việt phải kể đến đó là nước rửa tay, sữa tắm,...Thay đổi theo tình hình dịch bệnh, hãng đã cho ra đời dòng sản phẩm gel rửa tay khô có dung tích nhỏ khoảng 55ml để tiện lợi cho người dùng dễ mang đi.  Công năng của sản phẩm: Gel Rửa Tay Khô Lifebuoy có khả năng kháng khuẩn lên tới 99,99%, mang lại hương thơm dịu nhẹ. Sản phẩm có chứa các thành phần dưỡng ẩm da tay và vitamin E. Vì vậy, sản phẩm vừa có tính năng diệt khuẩn vừa làm mềm da tay, tránh tình trạng khô rát.  Thi

Rửa tay: Công việc nhỏ - Lợi ích to

Hình ảnh
Theo PGS.TS. Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế), có đến 80% các căn bệnh hiện nay liên quan đến nguồn nước và ý thức vệ sinh cá nhân của người dân. Việc rửa tay tưởng chỉ là chuyện nhỏ nhưng lại mang nhiều lợi ích to lớn trong việc phòng chống các căn bệnh lây lan truyền nhiễm. Tại sao cần phải rửa tay? Thời gian gần đây, dịch bệnh Covid-19 vẫn còn khá phức tạp, số ca mắc cộng đồng vẫn tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại. Điều này, vẫn còn dấy lên nhiều lo ngại trong cộng đồng. Virus corona truyền bệnh chủ yếu qua con đường hô hấp thông qua các giọt bắn khi hắt hơi và xì mũi. Nhưng đôi bàn tay lại chính là tác nhân lây truyền bệnh chính. Bởi vì khi ho, chúng ta có thói quen đưa tay che miệng, khiến giọt bắn có virus bám vào lòng bàn tay. Trong quá trình giao tiếp, việc bắt tay, cầm nắm đồ vật sẽ làm tăng nguy cơ lây truyền bệnh. Do đó, thao tác rửa tay là điều rất quan trọng Ngoài các căn bệnh nguy hiểm Covid 19, còn rất nhiều căn bệnh truyền nhiễm khác tro

Lời khuyên rửa tay mùa Covid cho những người có làn da nhạy cảm

Hình ảnh
Để ngăn chặn sự lây lan của vi rút Sars-Cov 2, một trong những biện pháp hàng đầu được các chuyên gia khuyến cáo là rửa tay đúng cách và thường xuyên. Tuy nhiên, đối với những bạn đang mắc các vấn đề về da tay, việc rửa tay quá nhiều có thể làm trầm trọng thêm triệu chứng của bệnh trên da. Hãy cùng chúng tôi, tìm hiểu cách khắc phục cho vấn đề này Người mắc vấn đề về da tay sẽ có biểu hiện gì khi rửa tay quá nhiều? Giữ đôi bàn tay luôn sạch sẽ không chỉ giúp phòng ngừa sự lây lan của dịch bệnh Covid-19 mà còn là biện pháp hữu hiệu ngăn chặn sự lây lan của các căn bệnh lây truyền khác. Nhưng đối với những người có vấn đề về da như da khô, nhạy cảm, mắc bệnh chàm hoặc vẩy nến, việc rửa tay thường xuyên có thể gây tổn thương và làm đau vùng da bị bệnh. Vấn đề này không chỉ gặp riêng ở những người có làn da nhạy cảm, ngay cả những người có làn da khỏe mạnh cũng có thể bị khô da nếu sử dụng quá nhiều xà phòng và dung dịch sát khuẩn. Do bàn tay phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều chất tẩy r

Điểm danh 05 thời điểm vệ sinh tay thường quy

Hình ảnh
Một đôi bàn tay sạch giúp chúng ta phòng ngừa được nhiều căn bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp và hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, để giữ được một bàn tay sạch không phải là điều dễ dàng, chúng ta cần tuân thủ đúng 5 thời điểm và quy trình 6 bước rửa tay theo hướng dẫn của Bộ y tế. Lí do vì sao chúng ta cần phải làm sạch đôi tay? Có thể nói bàn tay là nơi chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh nhất do hằng ngày chúng ta phải tiếp xúc với nhiều đồ vật. Có thể kể đến 5 loại vi khuẩn là căn nguyên gây ra nhiều căn bệnh bám trên đôi bàn tay như: Vi khuẩn Salmonella là trực khuẩn gram âm, sống trong đường ruột nên chúng thường gây ra các căn bệnh về đường tiêu hóa như ngộ độc thực phẩm, thương hàn,...Biểu hiện thường thấy khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Salmonella là nôn mửa, tiêu chảy, mất nước, đau bụng. Loại vi khuẩn này được tìm thấy trong các loại thực phẩm, đặc biệt là trứng, thịt gà,...Việc tiếp xúc trực tiếp với các loại thực phẩm này có thể khiến đôi bàn tay của ta nhiễm vi khuẩn và gây bệnh. Vi

Rửa tay đúng chuẩn 6 bước theo khuyến cáo của Bộ y tế

Hình ảnh
Dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp, rửa tay chính là cách bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng tránh khỏi những căn bệnh truyền nhiễm. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới WHO cho thấy chỉ với thao tác rửa tay sạch đã làm giảm tới 35% nguy cơ lây truyền vi khuẩn.  Tại sao cần rửa tay? Một đôi bàn tay bẩn có thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như covid 19, bệnh đường hô hấp, chân tay miệng, tiêu chảy,...Đôi bàn tay hằng ngày phải tiếp xúc, cầm nắm rất nhiều đồ vật. Trong những đồ vật đó, có thể có chứa những vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe của con người mà chúng ta không hề hay biết. Thông qua đôi bàn tay, chúng ta có thể vô tình gây bệnh cho chính bản thân mình khi đưa tay lên mắt mũi miệng hoặc truyền bệnh cho những người xung quanh thông qua những cái bắt tay. Vì vậy, việc rửa tay thường xuyên và sạch sẽ là điều rất cần thiết để ngăn chặn con đường xâm nhập vào cơ thể. Bộ y tế khuyến cáo người dân nên rửa tay bằng xà bông với nước sạch để ngăn ngừa vi khuẩn. Tuy n

Các căn bệnh tiềm ẩn ở đôi bàn tay bẩn

Hình ảnh
Theo ước tính, cứ 1cm2 da có chứa đến khoảng 40.000 vi khuẩn bám trên da tay mà chúng ta không quan sát được bằng mắt thường. Thậm chí, con số này có thể cao hơn khi tồn tại ở các khe, kẽ móng của đôi bàn tay. Thói quen đưa đôi bàn tay bám đầy vi khuẩn lên mũi miệng, hoặc cầm trực tiếp thức ăn khi chưa rửa là yếu tố nguy cơ gây ra các căn bệnh truyền nhiễm. Vậy, một đôi bàn tay bẩn sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc các căn bệnh nào, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé. 1. Bệnh chân tay miệng Bệnh chân tay miệng là căn bệnh truyền nhiễm do vi rút đường ruột gây ra, điển hình và vi rút Coxsackie A16. Loại vi rút này sống cư ngụ trong đường tiêu hóa, có con đường truyền bệnh là từ người sang người thông qua quá trình tiếp xúc với dịch tiết hầu họng và dịch từ bọng nước hoặc phân của người bệnh.Khi xâm nhập vào cơ thể, các loại vi rút này sẽ tấn công vào niêm mạc miệng và da gây ra các vết tổn thương trong khoang miệng, trên bàn tay và bàn chân. Bệnh có khả năng lây lan nhanh thông qua đường tiêu hóa và